Những câu hỏi liên quan
Gia huy Lê
Xem chi tiết
Giang シ)
30 tháng 11 2021 lúc 16:38

giải

đổi 20cm=0,2m

a) vì đây là khối nhôm hình lập phương lên thể tích của khối nhôm là

\(V1=a^3=0,2^3=8.10^{-3}\left(m^3\right)\)

khối lượng của khối lập phương là

\(m=D.V=2700.8.10^{-3}=21,69\left(kg\right)\)

b) trọng lượng riêng của nhôm là

\(d=10.D=10.2700=2700\) N / \(\left(m^3\right)\)

thể tích của khối nhôm khi chỉ còn 162N là

\(V2=\dfrac{P}{d}=\dfrac{162}{27000}=6.10^{-3}\)

thể tích của phần bị rồng là

\(V=V1-V2=8.10^{-3}-6.10^{-3}=2.10^{-3}\left(m^3\right)\)

Bình luận (4)
Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
9 tháng 1 2021 lúc 9:31

Thể tích của vật được làm bằng nhôm là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,27}{2700}=0,0001\) (m3)  \(=100\) (cm3)

Như vậy vật này rỗng, thể tích của phần rỗng là:

\(V_r=300-100=200\) (cm3)

Bình luận (0)
M+O+N
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2017 lúc 2:43

So sánh trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật:

P = dv.V và FA = d1.V (vì vật là khối đặc ngập trong chất lỏng nên khi đo thể tích chất lỏng chiếm chỗ bằng thể tích của vật luôn).

Nếu:

- Vật sẽ chìm xuống nếu P > FA ↔ dv.V > d1.V ⇔ dv > d1

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng nếu P = FA ↔ dv.V = d1.V ⇔ dv = d1

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng nếu P < F ⇔ dv.V < d1.V ⇔ dv < d1

Bình luận (0)
Khánh Hằng Tô
Xem chi tiết
Chim Sẻ Đi Mưa
22 tháng 12 2016 lúc 19:11

Mik nghĩ vậy, thấy ok like nhé :)))

a) FA = P - P1 = 10 - 6 = 4 N

V = \(\frac{F_A}{d}\) = 4/10000 = 0,0004 m3

b) FA = P - P2 = 10 - 7 = 3 N

dchất lỏng kia = \(\frac{F_A}{V}\)= 3/0,0004 = 7500 N/m3

Bình luận (0)
Truong Vu Xuan
22 tháng 12 2016 lúc 19:15

a)ta có:

P=10N khi nhúng vật vào trong nước:

FA+F=P

\(\Leftrightarrow F_A+6=10\Rightarrow F_A=4N\)

b)ta có:

khi nhúng vật vào trong nước:

FA=dnV

\(\Leftrightarrow10000V=4N\)

\(\Rightarrow V'=4.10^{-4}m^3\)

khi nhúng vật vào chất lỏng:

FA'=P-F'=10-7=3N

\(\Leftrightarrow dV=3\)

\(\Leftrightarrow d.4.10^{-4}=3\Rightarrow d=7500\) N/m3

 

 

 

Bình luận (0)
Đào Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
22 tháng 12 2020 lúc 21:37
Lên google có hết
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần nguyễn cát tường
23 tháng 12 2020 lúc 21:31

trợ giúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nghĩa Đoan
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
4 tháng 1 2018 lúc 11:14

Giải:

Đổi: \(V=28cm^3=0,000028m^3\)

Khối lượng của vật đó xét theo công thức là:

\(m'=D.V=2700.0,000028=0,0756\left(kg\right)=75,6\left(g\right)\)

Do đó khối lượng trên thực tế của vật đó nhỏ hơn so với lí thuyết (60<75,6). Nên vật đó bị rỗng.

Khối lượng chênh lệch giữa lí thuyết và thực tế là:

\(m_0=m'-m=75,6-60=15,6\left(g\right)=0,0156\left(kg\right)\)

Thể tích phần rỗng là:

\(V_{rỗng}=\dfrac{m_0}{D}=\dfrac{0,0156}{2700}\approx0,0000058\left(m^3\right)=5,8\left(cm^3\right)\)

Vậy vật đó bị rỗng khoảng: 5,8cm3

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 22:56

Tham khảo :

Bình luận (0)